những câu chuyện về cuộc sống, những câu chuyện về phát triển bản thân, những câu chuyện về tài chính cho người đi làm, những câu chuyện về góc đọc sách, hy vọng bot cát sẽ mang đến cho các bạn những câu chuyện ý nghĩa và những giây phút thư giãn vào ngày cuối tuần. Dạ. Và hôm nay mình cùng đến với bot cát với chủ đề chuẩn bị tài chính cho thời gian thất nghiệp. Thất nghiệp là điều có thể đến với bất kỳ ai đi làm công ăn lương thất nghiệp có thể chia thành 2 loại thất nghiệp bị động à, tức là có sự cố từ cá nhân bạn hoặc là từ công ty dẫn đến việc bạn bị mất việc làm. Trường hợp thứ 2 là thất nghiệp tự nguyện, tức là bạn chủ động xin nghỉ việc để tự kinh doanh, tìm công việc mới hoặc là nghỉ ngơi một thời gian. À dù là bạn thất nghiệp bị động hay là thất nghiệp tự nguyện thì chúng ta luôn luôn phải đối diện với vấn đề về tài chính. Cho nên dù bạn đang đi làm hay là đang có ý định nghỉ việc thì cũng nên vẽ trước cho bản thân mình là một bức tranh tài chính để nếu mà không may có bị rơi vào tình trạng thất nghiệp thì bạn sẽ không bị động và đặc biệt là trong thời kỳ vodka này là thời kỳ được Xem là bất cả mọi thứ đều không có gì là chắc chắn, bao gồm cả việc bạn đang có một công việc ổn định thì ngày mai. Cũng không chắc chắn nó sẽ là như vậy rồi. Cho nên việc lập một kế hoạch cho thời gian thất nghiệp này sẽ không thừa đâu. Bạn nhá à? Và hôm nay mình sẽ cùng nhau tìm hiểu các bước để chuẩn bị một kế hoạch tài chính cho thời gian thất nghiệp sẽ như thế nào? Bước đầu tiên là bạn cần phải kiểm tra lại tình hình và sức khỏe tài chính cá nhân của bản thân. À đầu tiên, bạn hãy tính toán lại các khoản phải trả hàng tháng à để có một cái bức tranh tổng thể về tình hình tài chính cá nhân thì đầu tiên bạn phải tính toán lại các khoản nợ mà bạn đang phải trả hàng tháng. Nó có thể bao gồm là các khoản vay bạn bè, người thân hoặc là các khoản vay tiêu dùng. Bạn phải trả hàng tháng và các khoản trả góp= thẻ tín dụng hoặc là qua các công ty tài chính. Sau đó, bạn hãy+ tất cả chúng lại Xem một tháng bạn đang phải chi trả bao nhiêu tiền và tổng khoản phải trả hàng tháng à đang chiếm bao nhiêu% trên tổng thu nhập của bạn, nếu mà nó chiếm từ 40% trở lên thì tình hình tài chính của bạn đang ở mức báo động. Nếu mà bạn bị mất nguồn tiền vào hàng tháng ngay lúc này. Bước thứ 2 là bạn hãy kiểm tra lại năng lực tài chính cá nhân sau khi đã tính toán được các khoản nợ phải trả hàng tháng rồi thì bạn hãy lấy tổng số tiền tích lũy. Hoặc là tiền bạn đang có- đi các khoản nợ à? Nếu mà ra một số âm, nghĩa là bạn đang mất cả khả năng cân đối tài chính, đồng nghĩa là nếu mà có những cái phát sinh rủi ro như mất việc làm thì bạn sẽ không có gì à để trang trải cho cuộc sống bình thường của mình. Và tất nhiên, ở đây mình đưa đang đưa ra cái tình huống là bạn đi làm công ăn lương và chỉ có một nguồn thu nhập duy nhất. À và có thêm một cái lưu ý nữa là nếu mà bạn đang đi làm từ 12 tháng trở lên có tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp thì bạn sẽ được nhận một khoản tiền khi nghỉ việc như là tiền trợ cấp thôi việc hoặc là trợ cấp mất việc làm được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp. Vân vân thì đây cũng là một cái nguồn tiền có thể bổ sung vào nguồn thu của bạn trong thời gian thất nghiệp, bạn có thể dùng nó để+ vào để tính toán trong cái kế hoạch tài chính cá nhân này. Và tiếp theo là bạn phải dự phòng được ít nhất 6 tháng tiền sinh hoạt phí nếu mà bạn thất nghiệp à như trong bước đầu tiên, mình đã cùng nhau rà soát và kiểm tra lại sức khỏe tài chính cá nhân thì nếu mà bạn không có một khoản tích lũy ngay từ bây giờ thì bạn sẽ gặp khó khăn nếu mà bạn bị mất việc làm, tức là mất nguồn thu duy nhất. Cho nên việc tiếp theo bạn phải làm là cố gắng trả dứt điểm các khoản nợ trước khi bạn có quyết định nghỉ việc. Được Xem là một cái cách giải quyết tốt nhất. À và khi mà đã nhận diện được tình hình tài chính của mình thì dù lương thấp hay là lương cao, bạn cũng hãy cố gắng tích lũy từ 10 đến 20% tiền lương hàng tháng để đưa vào một cái quỹ gọi là quỹ dự phòng rủi ro cho những thời gian bạn mất việc làm theo nguyên tắc là tiết kiệm sớm và đều đặn để đảm bảo là bạn có một cái khoản tiền, ít nhất là bạn có thể đủ để trang trải tối thiểu 6 tháng sinh hoạt phí của mình. Trong thời gian thất nghiệp và cũng lưu ý là khoản tích lũy 10 đến 20% hàng tháng này thì bạn không nên dùng đến nó, hãy tập quên nó đi, bạn chỉ được dùng đến trong trường hợp khẩn cấp như là bị thất nghiệp hoặc là đau ốm. Bất ngờ bạn có thể gửi= cách là gửi góp hàng tháng để gia tăng giá trị tích lũy. Đồng thời à có thể rút ra những lúc mà bạn cần sử dụng. Ừ tiếp theo là bạn phải phân biệt được tài sản và tiêu sản mà mình đưa thêm khái niệm này vào, bởi vì mình thấy là nhiều bạn dù đi làm với mức lương chỉ đủ sống nhưng vẫn có thể sẳn sàng mua một cái điện thoại xịn hoặc là một chiếc xe đẹp với giá cao gấp 10 lần thu nhập của mình. Nó thì không có vấn đề gì cả. Nếu bạn đã có một cái khoản dự phòng hoặc là một cái khoản tích lũy đủ lớn. Cho nên nếu mà bạn rơi vào trường hợp mua món đồ này= lương hàng tháng của mình. Thì bạn nên cân nhắc và phân biệt nó là tài sản hay là tiêu sản? Việc này giúp cho bạn có thể là ra những cái quyết định tài chính cá nhân nó chính xác hơn. Ví dụ như bạn rà soát lại tình hình tài chính cá nhân của mình và khi bạn mua món đồ trả góp này thì hàng tháng bạn phải chi trả một số tiền từ một cái nguồn thu duy nhất là từ lương của mình thì nó có đảm bảo là bạn vẫn có 10 đến 20% tích lũy hàng tháng cho những cái sự cố rủi ro như là thời gian thất nghiệp à? Có thể ập đến với mình hay không để bạn à có thể cân nhắc quyết định là mình nên mua hay là không nên mua vào lúc này? Vậy thì tiêu sản là gì? Là tiêu sản là những cái vật dụng mà bạn bỏ tiền ra để mua à, thỏa mãn những cái nhu cầu cá nhân hàng ngày của mình và giá trị của nó sẽ giảm dần theo thời gian. Và tài sản thì được định nghĩa là những vật dụng mà bạn bỏ tiền ra mua và nó sẽ sinh ra lợi nhuận cho bạn và tăng theo thời gian chứ không có giảm đi. À vậy thì rõ ràng là một chiếc xe xịn hay là một chiếc điện thoại đẹp thì lúc này nó sẽ như một cái món đồ trang sức để bạn thể hiện bản thân thể hiện đẳng cấp à? Và nó cũng là một cái vật ngoài thân cho nên có thể Xem nó là tiêu sản, bởi vì giá trị của nó là giảm dần theo thời gian, đúng không ạ? À cho nên bạn hãy cân nhắc à mua một cái sản phẩm vừa đủ để phục vụ cho công việc cũng như là nhu cầu cuộc sống của mình sẽ tùy thuộc vào tình hình tài chính hiện tại của bạn. Và như mình nói ở trên, nếu mà bạn đã có một cái khoản tích lũy đủ lớn và không ảnh hưởng tới việc à mình sẽ có 10 đến 20% tích lũy hàng tháng và đã dự phòng được nhiều hơn à 6 tháng. Nếu mà thất nghiệp vô tình ập đến với mình thì bạn vẫn có thể mua những món đồ mình yêu thích. Thì như các bạn biết trong thời hiện đại, việc quá tằn tiện trong việc chi tiêu và có thể cũng không quá cần thiết và làm cho cảm thân bạn cảm thấy không thoải mái, sống là phải biết tận hưởng đúng không nào? Bởi vì chúng ta chỉ sống cuộc đời này một lần, mình hoàn toàn đồng ý với quan điểm này, nhưng mà bạn hãy tận hưởng khi bạn đã đạt một cái mức độ ổn định tài chính nhất định, tức là mình đã có một cái khoản dự phòng rủi ro nhưng mình đã nhắc và nhấn mạnh nhiều lần. Cuộc sống thì luôn có những cái bất ngờ mà bạn không thể né tránh được, cho nên hãy luôn trong tư thế sẳn sàng để đón nhận nó à có như vậy thì bạn mới hạn chế được tối đa những cái rủi ro có thể mang lại. Và nội dung cuối cùng mình muốn gửi đến các bạn trong podcast ngày hôm nay, đó là bạn cần phải lập một cái kế hoạch, những việc cần làm, nếu mà bạn sẽ trải qua thời gian thất nghiệp trong tương lai gần. Gợi ý đầu tiên đó là bạn hãy lên kế hoạch tham gia một khóa học và thời gian đi làm là cái quá trình trải nghiệm và tiếp xúc với rất là nhiều kiến thức, có những kiến thức rất mới đối với bạn. Nhưng vì phải chạy các deadline, bạn quay cuồng với công việc mà không thể tìm hiểu sâu. Về nó hoặc là nghiên cứu thêm gì? Ngoài những cái thông tin bạn đã biết à? Vậy thì thất nghiệp chính là cái khoảng thời gian tuyệt vời để bạn lấp đầy cái lỗ hổng đó. Hãy lên kế hoạch tham gia một khóa học mà bạn yêu thích và bạn nghĩ rằng là nó cần thiết cho định hướng nghề nghiệp tiếp theo của bạn. Bạn có thể chọn hình thức khóa học offline hoặc là online hiện tại thì cũng có khá nhiều khóa học online miễn phí. Bạn có thể tìm hiểu và tham khảo, hoặc là nếu mà bạn muốn mở rộng các mối quan hệ của. Quan hệ của mình á thì cũng nên đăng ký các khóa học offline các bạn nhá. Gợi ý thứ 2 là bạn hãy lên một cái kế hoạch đi du lịch đến một nơi nào đó mà bạn đã từng mong muốn trong trước đây. Làm điều mình thích, đặc biệt là khám phá một vùng đất mới để refresh lại bản thân là một điều không bao giờ là quá xa xỉ cả à. Nó giúp bạn có thêm năng lượng và sẳn sàng cho những khó khăn tiếp theo. Tuy nhiên, bạn cũng đừng vung tay quá trán mà nên chọn một cái tour phù hợp và nằm trong khả năng tài chính của mình như các bước mà mình đã phân tích ở trên, bạn cũng đừng cố gắng chứng minh điều gì cho ai đó thấy là bạn đang có một những cái chuyến đi chơi hoành tráng, vân vân. Và nhất là có bạn còn chọn hình thức là vay nợ để đi du lịch thì đây là một trong những điều mà bạn phải cân nhắc thật là kỹ trước khi vay tiền để đi du lịch các bạn nhé. Gợi ý thứ 3 là bạn hãy phân tích và đánh giá lại bản thân, quá trình đi làm thì chắc chắn sẽ có những cái quyết định sai lầm và có những tình huống thiếu suy nghĩ, hoặc là có những may mắn đã đến mà bạn đã không nắm bắt được. Cho nên hãy dành chút thời gian để ghi lại, phân tích lại nó và Xem đó là những cái kinh nghiệm tuyệt vời cho chặng đường kế tiếp của bạn. À trước khi chiến thắng người khác thì bạn hãy học cách chiến thắng chính mình và đây cũng là điều khó nhất thời gian thất nghiệp cho bạn một cái khoảng lặng vừa đủ để tự thấu hiểu bản thân mình là ai, mình cần thêm gì và nên phát huy sở trường của mình như thế nào. Cho nên đừng lãng phí khoảng thời gian này. Gợi ý tiếp theo đó là bạn hãy lên một kế hoạch tìm việc làm. Tất nhiên, trong thời gian thất nghiệp, sau khi đã làm được những điều mình thích thì điều quan trọng nhất đó chính là bạn sẽ phải lên một kế hoạch tìm việc làm sau bao lâu à mà mình đã thất nghiệp à? Dựa vào những cái plan cá nhân đã lập hoặc là kế hoạch tài chính cá nhân của mình, hãy chuẩn bị lại một cái cv cho quá trình phỏng vấn xin việc sắp tới, đăng tin tìm việc làm trên các website hoặc là từ các mối quan hệ cá nhân. Chuẩn bị thật sẳn sàng các tình huống phỏng vấn chuyên môn để có thể tìm lại được một công việc ưng ý và quay trở lại công sở. Các bạn ha thất nghiệp thực sự không đáng sợ, nhưng mình nghĩ à như. Thất nghiệp thì thực sự là không quá đáng sợ như là một số bạn lo lắng đúng không ạ? À quan trọng là mình đã sẳn sàng đón nhận nó hay không à, cũng như là bạn sẽ lập kế hoạch tài chính, kế hoạch sử dụng quỹ thời gian thất nghiệp như thế nào? Và bạn hãy luôn luôn sẳn sàng trên tinh thần là sẽ có một ngày mình sẽ rơi vào tình trạng thất nghiệp hoặc là sẽ đến một lúc sau nhiều 5 lăn lộn và đi làm, bạn chọn thất nghiệp tự nguyện để dừng lại một chút như. Podcast trước mình có chia sẻ đó là khoảng thời gian mà mình gọi là carrera à, cho nên bạn đừng có ngần ngại à nếu vô tình một ngày mình chọn thất nghiệp hoặc là thất nghiệp tìm đến với mình= việc luôn sãn sàng với những kế hoạch tài chính và kế hoạch sử dụng thời gian trong thời gian thất nghiệp này một cách thật là ý nghĩa. Các bạn nhá chúc các bạn sẽ có một cái khoảng thời gian thất nghiệp thú vị. Và trưởng thành hơn sau thời gian này.
- Công nhân / Lao động Bắc Ninh
- Công nhân / Lao động Bà Rịa - Vũng Tàu
- Công nhân / Lao động Bình Dương
- Công nhân / Lao động Bình Phước
- Công nhân / Lao động Đồng Nai
- Công nhân / Lao động Tây Ninh
- Công nhân / Lao động Đà Nẵng
- Công nhân / Lao động Hải Phòng
- Công nhân / Lao động An Giang
- Công nhân / Lao động Bạc Liêu
- Công nhân / Lao động Bến Tre
- Công nhân / Lao động Cần Thơ
- Công nhân / Lao động Đồng Tháp
- Công nhân / Lao động Hậu Giang
- Công nhân / Lao động Long An
- Công nhân / Lao động Sóc Trăng
- Công nhân / Lao động Tiền Giang
- Công nhân / Lao động Trà Vinh
- Công nhân / Lao động Vĩnh Long
- Công nhân / Lao động Bình Định
- Công nhân / Lao động Khánh Hòa
- Công nhân / Lao động Phú Yên
- Công nhân / Lao động Đắk Lắk
- Công nhân / Lao động Đắk Nông
- Công nhân / Lao động Kon Tum
- Công nhân / Lao động Gia Lai
- Công nhân / Lao động Lâm Đồng
- Công nhân / Lao động Hà Nội
- Công nhân / Lao động Tp Hồ Chí Minh