Phương Pháp Phát Hiện Kẻ Nói Dối

À trong cái ngành bảo vệ thì tất nhiên là chúng ta phải có cái sự tinh mắt và linh hoạt. Tuy nhiên thì cái điều này là không hề dễ dàng chút nào. Ngoài cái dịch vụ bảo vệ của chúng ta thì trong cuộc sống hàng ngày thì chúng ta mở trong mọi công việc thì cũng phải là linh hoạt và phải nhìn nhận được cái con người tính trung thực của một người nào đó mới hiệu quả được cái công việc của mình làm. Nói đến sự trung thực thì em nghĩ rất là khó để có thể xác định được điều này đúng không chị? Vậy thì làm sao mà có thể phát hiện ra được người khác để nói dối mình đi ta, vậy là em chưa có biết cái phương pháp này rồi thì hôm nay chị sẽ hướng dẫn cho em và. Cám ơn chị vì một cái phương pháp rất là đặc biệt và thú vị về cách nhìn nhận cái biểu cảm của một người để nhận biết người đó đang nói dối mình hay không. Đây là một cái phương pháp của một cựu đặc vụ fpi. Đã có hơn 30 5 trong nghề và. Giúp mình có thể đọc vị được cái người nói dối. Đây là một cái phương pháp của poulton thì em có cảm thấy cái tên này quen vô nghe? Cái tên này cũng rất là quen nha thì. Matbao thần cái phương pháp của ông á đã được nhiều cơ quan tình báo và nhiều cơ quan an ninh áp dụng vào cái công việc công cuộc điều tra của mình để tìm ra những cái manh mối rất là quan trọng đấy thì hôm nay em có thú vị với cái chủ đề này không? Em đang rất là tò mò và rất là muốn lắng nghe, chị chia sẻ về cái cái phương pháp này đúng không? Nhá rồi OK thì sau này chị và em sẽ cùng chia sẻ cùng với các anh chị ha thì theo phương pháp của marx poulton thì trước tiên anh chị phải quan sát phản ứng của một người khi mình đang tán gẫu bình thường. Hoặc là hỏi những câu hỏi vô thưởng vô phạt, sau đó thì mình sẽ bất ngờ hỏi những câu hỏi trực diện và mang tính buộc tội thì lúc này biểu cảm của họ sẽ có sự thay đổi thì đó là có thể họ đang nói dối. Biểu cảm thường thấy của người nói dối có thể được nhận biết như sau, đầu tiên là mắt đảo qua 2 bên.
Done Recognizing Speech Đấy là cách cơ thể phản ứng khi đối phương cảm thấy khó chịu hoặc bị bắt trước những câu hỏi không muốn trả lời hành vi này còn sót lại từ thời xưa khi con người tìm đường thoát khỏi thế nguy hiểm như gặp thú dữ hoặc kẻ địch. Thứ 2 là nháy mắt nhiều lần. Người bình thường nhé. Mắt khoảng 5 đến 6 lần mỗi phút hoặc 10 đến 12 giây mỗi lần. Nhưng khi căng thẳng vì biết mình nói dối, đối phương có thể nháy mắt một lượt từ 5 đến 6 lần liên tục. Trường hợp ngoại lệ là khi đối phương có mức độ sản xuất dopamine trong cơ thể khác với người thường. Ví dụ, người bị bệnh bắt kaenson sẽ có tần suất nháy mắt thưa hơn nhiều so với người bình thường, trong khi người bị chứng tâm thần phân liệt sẽ nháy mắt nhiều hơn. Thứ 3 là nhắm mắt hơn một giây mỗi lần.
Done Recognizing Speech Tóm lại, trong vòng một tới 2 giây có thể là dấu hiệu cho thấy đối phương đang nói dối vì đây là một dạng cơ chế phòng vệ. Trong khi đó, tốc độ nháy mắt của người bình thường là từ 0,1 tới 0,4 giây. Mỗi lần nháy mắt thứ tư là hướng mắt lên trên bên phải. Khi được hỏi là đã nhìn thấy gì? Khi được hỏi đã nhìn thấy gì? Người thuận tay phải, nếu nói thật sẽ thường nhìn về phía bên trái vì đây là lúc người này đang lục lại ký ức về sự việc. Nhưng nếu nhìn về phía bên tay phải, đây là dấu hiệu cho thấy đối phương đang dùng tới ốc tưởng tượng để bị ra câu trả lời, người thuận tay trái sẽ có phản ứng ngược lại. Ngoài ra, một số người khác sẽ nhìn thẳng về phía trước khi cố nhớ lại về sự việc nào đó. Thứ 5 là nhìn ngang sang phải khi bị hỏi về âm thanh. Khi bị hỏi đã nghe thấy gì người thuận tay phải, nếu nói thật cũng sẽ nhìn ngang về bên trái để cố nhớ lại âm thanh từng nghe được. Ngược lại, nếu nhìn ngang về bên phải, người này sắp nói dối. Thứ 6 là nhìn về phía dưới bên phải khi bị hỏi về cảm giác mùi vị. Dsa người thuận tay phải thường nhìn xuống dưới bên trái khi nói thật về cảm giác hoặc mùi vị như vị bia lạnh hoặc mùi hôi thối. Ngược lại, người nói dối sẽ nhìn về phía dưới bên phải. Và dấu hiệu thứ 7 đó là khóe mắt, không có nếp nhăn khi cười. Và khi cười thật thì phần da quanh mắt sẽ coi lại hình thành nếp nhăn. Những nụ cười giả vờ sẽ không ảnh hưởng đến vùng mắt mà chỉ có cử động vùng miệng. Dấu hiệu thứ 8, gãi mạnh.
Done Recognizing Speech Vậy người ta thường bị ngứa mặt khi nói dối do phản ứng hóa học trong cơ thể. Vì thế, việc đưa tay lên mặt là có thể dấu hiệu cho thấy sự gian dối. Dấu hiệu thứ chính, mím chặt môi. Miệng của người nói dối thường hay bị khô nên đối phương có thể mím môi để khắc phục điều này. Khi đôi môi bị mím chặt tới mức nhợt nhạt thì đây có thể là dấu hiệu của nói dối. Nó dấu hiệu thứ 10 đó mặc. Một số người thường là phụ nữ, họ thường đỏ mặt sau khi nói dối đó mặc là phản xạ không điều kiện hình thành do hệ thống thần kinh giao cảm gây ra. Để phản ứng lại với sự giải phóng của ara nightline, dấu hiệu cuối cùng dấu hiệu thứ 11 vừa nói vừa lắc đầu. Dxo, nếu vừa nói vừa lắc đầu, đối phương đang phủ nhận lời nói của mình thì nói thật thì người bình thường sẽ gật đầu vì họ đồng ý với phát biểu của mình. Nhưng nếu lắc đầu thì 0 VND ý với lời đang nói, đối phương đang bị chính cơ thể tố cáo sự gian dối của mình. OK, vậy bây giờ em sẽ hỏi chị một câu, chị phải trả lời em thiệt đó nha, OK, chị đã có người yêu chưa? Người yêu hả? Sang chị làm gì, có người yêu chị đang còn ế thế này thế đó em thấy rồi ra chị đang thấy bác nè, chị còn gãi tai què mắt chị không nhìn em mà liếc qua liếc lại nữa nè có ngày em biết gì đó rồi thôi. Có người yêu thì khai đi cái gì đâu mà nói dối chị ơi thấy ghê quá ta vậy mà nhìn ra nhanh vậy ta ừ, hóa ra phương pháp này rất là hữu dụng đó, ờ thì chắc sau này cũng quy về áp dụng với người yêu nè em cũng vậy cũng phải về áp dụng với bồ em mới được. Không để nó nói dối được rồi có gì nói chị biết với nha? Wow. Và mình rồi là những chia sẻ của tụi em về cách nhận biết người nói dối thì em mong là qua những cái chia sẻ này, các anh chị sẽ rút kinh nghiệm cho mình được cái khả năng là nhìn nhận được người khác vào đây nói dối mình hay không nhá. Đây là những dấu hiệu mà chúng ta thường thấy trong cuộc sống. Tuy nhiên thì ít người mà để ý nó hoặc là quan sát thấy thì qua đây thì những cái chia sẻ này sẽ giúp các anh chị có thể giúp mình là tăng cái khả năng nhìn nhận thêm hoặc là quan sát kỹ hơn để nhận thấy những cái người đang nói dối và giúp mình trong cái công cuộc là bảo vệ. Tốt mục tiêu và trong cái công cuộc phá án và điều tra của một cái quán nào đó đúng rồi, em nghĩ là trong ngành bảo vệ thì những cái này giúp ích rất là nhiều đúng không chị? Như vậy mình có thể ngăn ngừa được những cái rủi ro nè những người mà có ý định xấu đang muốn. Ư? Trộm cắp tài sản hoặc là nói dối mình để có thể mình ngăn chặn kịp thời. Và vừa rồi là tất cả các chia sẻ thú vị của tụi em trong video tuần này thì tụi em xin hẹn gặp lại các em trong video tiếp theo của tụi em nhá, xin chào em.

Viết một bình luận