Hãy luôn sẵn sàng cho mọi sự thay đổi

à hôm nay chúng ta cùng nhau đến với chủ đề sẳn sàng để thay đổi. Lại có câu nói vui rằng đời thay đổi khi ta thay đổi và đời vẫn thay đổi khi ta không chịu thay đổi. Trong cuộc sống này luôn luôn vận động và phát triển, đó là quy luật của tự nhiên. Nếu mình nhớ không nhầm thì hình như đã nghe khái niệm này từ môn triết học thì phải. À vậy lúc nào chúng ta cần phải thay đổi và việc thay đổi có mang lại lợi ích gì cho chúng ta hay không và cùng mình đi vào chủ đề ngày hôm nay bấm nhá? Như sự thay đổi là gì? Sự thay đổi là quá trình vận động từ trạng thái hiện tại sang và cái trạng thái khác, sự thay đổi có thể tích cực hoặc tiêu cực. Nhưng trong bài chia sẻ này á thì mình chỉ muốn nói nhiều hơn ở góc độ tích cực à, tức là sự thay đổi giúp cho bản thân mình tốt hơn cái hiện tại. Sự thay đổi đôi khi tạo ra nỗi sợ hãi vô hình cho bản thân chúng ta và bởi sự thay đổi nếu không được chuẩn bị chu đáo hoặc là có những phát sinh ngoài dự kiến thì sẽ có thể làm cho tình hình trở nên tồi tệ hơn là hiện tại à? Nên tâm lý chung à đôi khi. Chúng ta ngại thay đổi vì sợ thất bại à? Theo mình, đây là điều hoàn toàn bình thường. Sự thay đổi có thể là chủ động hoặc bị động à à? Chắc bạn đã từng nghe rằng à? Một khi con chó bị dồn vào chân tường á thì dù có hiền đến đâu, nó cũng có thể cắn bạn để tìm lối thoát. À đây có thể coi là một ví dụ đơn giản nhất về sự thay đổi bị động à. Còn sự thay đổi chủ động thì ngược lại, à bạn sớm nhận diện ra những nguy cơ và rủi ro sẽ đến trong tương lai gần, để từ đó có một cái kế hoạch thay đổi sớm hơn để giảm thiểu tối đa việc bị dồn hết vào chân tường như là câu chuyện trên. Ơ, tại sao chúng ta phải sẳn sàng để thay đổi? Và nếu mọi thứ đang tốt đẹp thì ai lại muốn thay đổi làm gì đúng không ạ? Và có thể đúng mà cũng có thể là chưa đúng à? Con người vốn có tính cầu tía nên khái niệm đủ và hạnh phúc luôn mang tính tương đối. Vậy thì để chuẩn bị cho việc thay đổi và làm mới bản thân mình thì con bắt đầu từ việc Xem xét và hoạch định lại các ước mơ từ thời mà mình mới ra trường. À bạn từng mong ra trường sẽ có một công việc ổn định, đúng chuyên ngành đã được học và một mức lương tốt để có thể trang trải nợ nần thời sinh viên đi học thêm và tích lũy đầu tư cho cuộc sống sau này à? Sau đó nữa là lập gia đình và có một cuộc sống sung túc bên người thân của mình. Ơ, nhưng những ước mơ thì thường màu hồng, còn thực tế thì lại khác. Điều này phụ thuộc vào sự nỗ lực và quyết tâm cá nhân+ thêm chút may mắn và điều kiện khách quan, chủ quan nữa. Vậy thực tế thì bạn đạt được bao nhiêu% ước mơ ngày đó của mình à? Lý do bạn không đạt được là gì? Trả lời câu hỏi này cũng chính là cách để giúp bạn đánh giá lại bản thân và biết mình đang có điểm mạnh, điểm yếu gì, từ đó biết mạnh thân cần phải thay đổi và khắc phục chỗ nào để không bị xa rời mục tiêu, hoặc nó sẽ giúp bạn vạch ra một cái con đường phía trước rõ ràng hơn. Để mình có thể bước tiếp. À một ví dụ đơn giản ha là một nhân viên văn phòng, thu nhập không quá cao nhưng cũng không đến nỗi thấp sáng bạn đi làm, chiều về nhà tối vui vẻ với bạn bè ở quán nhậu, quán cà phê à, bạn sẽ dần quên đi những dự tính và hoài bão ban đầu của mình và đang dần tự hài lòng và an phận với cuộc sống hiện tại một cách tự nhiên. Mọi thứ cứ trôi qua bình thường như vậy cho đến một ngày nền kinh tế rơi vào lạm phát, các công ty đều phải thắt lưng buộc bụng và bắt đầu việc tinh giảm nhân sự chẳng hạn. Và mặc dù bạn đang không nằm trong số đó nhưng bạn sẽ giật mình nhìn lại, bạn vẫn chưa hoàn thành được kế hoạch nâng cao năng lực bản thân của mình và cũng như chưa hoàn thành khóa học tiếng anh mà bạn đã dự định vân vân. Và nếu bạn bị mất việc làm vào ngày mai thì sẽ ra sao? Bạn đã có nguồn tài chính dự phòng hay chưa? Và nó có thể giúp bạn sống được bao nhiêu ngày kể từ lúc bạn thất nghiệp và bạn đã chuẩn bị những gì cho công việc mới hay nó chỉ là một mớ kiến thức hỗn độn thời sinh viên cùng với một vài kiến thức chắp vá, lúc đi làm mà bạn chưa thống kê hay ghi chép lại một cách khoa học mà mình đưa ra. Ví dụ trên về một tình huống có thể xảy ra trong tương lai gần với bất kì ai nhằm giúp bạn nhận ra rằng mình phải luôn sẳn sàng cho mọi sự thay đổi. Sẽ hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng sống, kỹ năng quản lý, quản lý tài chính cá nhân cho người đi làm vân vân để quản trị cuộc đời mình tốt hơn trước những rủi ro bất ngờ trong cuộc sống. Tất nhiên điều mình muốn đề cập ở đây thay đổi ở đây là sự thay đổi theo hướng tích cực và có nhiều bạn do không sẳn sàng cho những điều này nên dễ bị động trong cách đối phó hoặc giải quyết vấn đề sẽ dẫn đến việc bế tắc hoặc là có trường hợp xấu hơn là chọn cách đầu hàng trong vô vọng. Ơ phương pháp quản trị sự thay đổi và cuộc sống luôn có những biến động và có những chữ ờ à mà có lẽ bạn sẽ không bao giờ lường trước hết được thì như các bạn đã biết, hiện tại, mình đang trải qua một đại dịch covid 19 à, nó nằm ngoài hoàn toàn những cái dự đoán của chúng ta, đúng không ạ? Tuy nhiên, bạn vẫn có thể giảm thiểu tối đa được những thiệt hại mà nó mang lại= cách áp dụng các phương pháp quản trị sự thay đổi. Và mình sẽ có chia sẻ về phương pháp này chi tiết và một cái bài học khác trong thời gian sớm nhất, bạn nhớ đón nghe nhá. À có rất ít tài liệu hay sách vở, nói đến việc quản trị sự thay đổi dành cho cá nhân và các tài liệu. Đa số nói dành cho một cái doanh nghiệp nhiều hơn. Tuy nhiên, mình cũng đã cùng nhau điểm sơ qua một vài điều cần phải thực hiện để quản trị sự thay đổi trong bài viết này và mình tóm tắt lại một lần nữa thì quản trị sự thay đổi cho cá nhân cơ bản sẽ bao gồm những bước sau. Sau một là bạn phải phân tích và đánh giá lại tình hình hiện tại của mình. Thứ 2 là bạn phải nhận diện được tiềm năng và rủi ro trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Thứ 3 là các phương án khắc phục và hạn chế những rủi ro mà mình đã nhận diện được. Thứ tư là bạn phải có một kế hoạch hành động để tận dụng những tiềm năng và cơ hội. Thứ 5 là bạn phải nhận diện ra một số tình huống phát sinh có thể xảy ra và mức độ chụp chấp nhận sự rủi ro này của bạn là bao nhiêu? Và cuối cùng là bạn phải có một phương án backup nếu mà có những cái phát sinh khác nữa. Nó nằm ngoài kế hoạch và sự tính toán của bạn. À vậy thì rõ ràng là bạn đã có thể nhận ra được là sẳn sàng cho thử thay đổi là một điều cần thiết đúng không ạ? Vậy thì bây giờ bạn hãy chuẩn bị cho mình luôn trong tư thế sẳn sàng để thay đổi và mạnh nhé.

Viết một bình luận